Làm giàu với chứng khoán
Bạn muốn làm giàu bằng cách kinh doanh chứng khoán? Vậy thì đầu tiên bạn phải học kiến thức kinh doanh chứng khoán đã nhé! Hãy vào đăng ký thành viên để được hỗ trợ tố đa nào. Nhanh lên....
Làm giàu với chứng khoán
Bạn muốn làm giàu bằng cách kinh doanh chứng khoán? Vậy thì đầu tiên bạn phải học kiến thức kinh doanh chứng khoán đã nhé! Hãy vào đăng ký thành viên để được hỗ trợ tố đa nào. Nhanh lên....
Làm giàu với chứng khoán
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Làm giàu với chứng khoán

Học chứng khoán - Kinh doanh chứng khoán - Làm giàu với chứng khoán
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Latest topics
» Dj Mixer For Nokia 5233 Of Size 360x640
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeFri Jun 06, 2014 12:43 pm by jalvalor

» Avenue Flo Free Full Version
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeFri Jun 06, 2014 10:25 am by jalvalor

» Arcsoft TotalMedia Theatre Platinum V3.0.0.38 With SimHD Plugin Serial
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeThu Jun 05, 2014 10:33 pm by jalvalor

» WinAVI Video Converter 9.0 Plus Serial
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeThu May 29, 2014 11:44 am by jalvalor

» Internet Speed Hack
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeTue May 27, 2014 9:50 pm by jalvalor

» Keying Suite 11
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeTue May 27, 2014 2:20 pm by jalvalor

» Internet Download Manager V6.07 FiNAL Incl Keygen And Patch-SND
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeTue May 27, 2014 12:51 pm by jalvalor

» Backup4all Professional 4.6.263 + Crack (Srkfan-Invicta RG)
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeSat May 24, 2014 4:58 am by jalvalor

» Torrent 3.1.2 Stable (build 26745)
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeFri May 23, 2014 11:38 pm by jalvalor

Vn-Index
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Charth10
Kết quả T+4
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) T+4%20toan%20thi%20truong
Xu hướng TT
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Xu%20huong%20toan%20thi%20truong

 

 Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX)

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin



Tổng số bài gửi : 69
Join date : 14/08/2009

Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Empty
Bài gửiTiêu đề: Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX)   Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Icon_minitimeTue Aug 18, 2009 1:05 am

RELATIVE STRENGTH INDEX (RSI)
1. Ý nghĩa
RSI
dùng để đo tỉ lệ của các biến động đi lên và các biến động đi xuống của
giá chứng khoán và phổ thông hoá các tính toán nhằm làm cho chỉ số thể
hiện trong phạm vi khoảng điểm từ 0 – 100.
RSI là công cụ
dùng để so sánh một cách tương đối với chính các giá quá khứ của nó. Nó
không dùng để so sánh với các công cụ khác. /p>
2. Công thức
RSI = 100- [100/(1+RS)]
a. Thuật toán cơ bản
RS = Trung bình của giá đóng cửa lên trong n ngày
Trung bình của giá đóng cửa xuống trong n ngày đó
3. Cách sử dụng trên thực tế
Với
việc biến động của chỉ số từ 0 – 100 sẽ tạo ra một đồ thị mô phỏng các
biến động giá của cổ phiếu trên thị trường. Để sử dụng vào việc phân
tích chỉ số này, người ta sử dụng 2 đường thẳng gọi là đường chặn trên
và đường chặn dưới phản ánh mức độ mua bán quá mức của cổ phiếu. Tuỳ
từng xu hướng thị trường đang lên hay đang xuống và tuỳ thuộc vào kinh
nghiệm phân tích của từng thị trường, người phân tích có thể lựa chọn 2
đường chặn này ở mức 80 và 20 hoặc 70 và 30.
Overbought/oversold condition: Điểm mua quá mức và điểm bán quá mức.
Nếu
RSI đạt đến mức 70/80 ta nói chứng khoán này đã đạt đến mức mua quá
mức. Tại mức này, nhà đầu tư cần thận trọng khi đặt lệnh mua. Nếu RSI
rơi xuống dưới mức 30/20 thì chứng khoán được coi là ở mức bán quá mức.
Tại thời điểm này nhà đầu tư cần có những quyết định thận trọng khi đặt
lệnh bán.
Top/Bottom: Đỉnh/ Đáy
RSI
ở mức 80/70 được coi là đỉnh điểm và giá của chứng khoán sẽ giảm sau
khi đạt được mức đỉnh này. Ngược lại, 20/30 được coi là điểm đáy RSI.
Sau điểm này thì giá chứng khoán sẽ hồi phục trở lại. Cần lưu ý rằng,
việc phân tích chỉ số RSI chỉ là một trong những dấu hiệu chứng tỏ mức
đỉnh hoặc mức đáy, cần kết hợp việc phân tích các chỉ số khác.
Pattern:
Các dấu hiệu nhận biết xu hướng điển hình như đầu-vai, đỉnh-đáy,
pennants được thể hiện rõ hơn ở biểu đồ RSI hơn là biểu đồ giá.
Divergence:
Sự khác biệt giữa RSI và biến động giá chứng khoán thường được xem như
một dấu hiệu rõ ràng chứng tỏ sắp có một sự biến động đảo chiều của
chứng khoán.


Chỉ số RSI và ADX
Điều mà chúng ta quan tâm nhất là quá trình xác định khi nào giá bắt
đầu đi theo xu hướng. Và 1 công cụ có thể hỗ trợ việc đó là chỉ số định
hướng trung bình ( Average Directional Index ) – ADX

Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Fibo1

Hầu hết người giao dịch đều tập trung vào các chỉ số xung lượng
(momentum) phổ biến để tìm kiếm tín hiệu vượt mua / vượt bán (
overbought / oversold ), và các chỉ số giá / xung lượng phân kì (
divergence) xác điểm điểm kết thúc của xu hướng.

Chúng ta hãy xem xét chỉ số RSI nhanh xác định tín hiệu vượt mua ./ vượt bán như thế nào trên đồ thị USD/JPY :

Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Fibo2

Thật rõ ràng ! chỉ số xung lượng RSI đã phản ánh chính xác thị trường,
và nếu bạn mới bắt đầu về kĩ thuật thì chỉ số trên chắc sẽ gây ấn tượng
mạnh với bạn ! Tuy nhiên, tất cả các công cụ kĩ thuật không đơn giản
như vậy. chúng ta hãy xem 1 ví dụ khác về sự thay đổi giá :

Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Fibo3

2 tín hiệu RSI đầu tiên ( vượt bán và vượt mua ) rất chính xác.

Tuy nhiên, các tín hiệu sau đó liên tiếp chỉ mức vượt bán nhưng giá vẫn tiếp tục tăng cao.

Điều gì đã xảy ra?

Đơn giản, chỉ số xung lượng cung cấp tín hiệu vượt mua / vượt bán trong
1 thị trường dao động và chưa chắc chắn. Tuy nhiên, nó sẽ bị mất tác
dụng khi thị trường bắt đầu đi theo xu hướng , và đó là những gì diễn
ra tại biểu đồ trên.

Trong kì xu hướng, các chỉ số xung lượng hầu hết đều nằm ở vị thế vượt
mua / vượt bán cao và không phản ánh được chính xác diễn biến thị
trường. Tại thời điểm này chúng ta cần bỏ qua tín hiệu xung lượng .
Điều mà chúng ta quan tâm nhất là quá trình xác định khi nào giá bắt
đầu đi theo xu hướng. Và 1 công cụ có thể hỗ trợ việc đó là chỉ số định
hướng trung bình ( Average Directional Index ) – ADX

Nhìn vào biểu đồ dưới đây:



Trên biểu đồ có sử dụng công cụ chỉ số ADX (xanh lá cây) với +DI (xanh dương) và –DI (đỏ).

2 đường +DI và –DI biểu hiện xung lượng tích cực và tiêu cực của giá.
Khi xu hướng rõ ràng đường +DI sẽ vượt từ dưới lên khỏi đường –DI , và
ngược lại.

Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Fibo4

ADX là đường chỉ số định hướng trung bình cho cả xu hướng tăng và xu
hướng giảm. Có nghĩa là khi giá tăng hay giảm theo 1 chiều rõ ràng (
theo 1 xu hướng – xu hướng tăng hoặc giảm ) , ADX vượt mức 30 cho biết
xu hướng đang trong giai đoạn phát triển.

Tôi thường dành nhiều chú ý cho đường ADX, và khi nó tăng vượt mức 30, có thể phớt lờ tín hiệu RSI.

Tuy nhiên, ADX là 1 chỉ số chậm và nó chỉ đi theo sau 1 khoảng thời
gian khi các chỉ số xung lượng đã báo tín hiệu vượt mua / vượt bán. Làm
cách nào để hiệu quả?

Trước tiên phải xác định nếu chỉ có các đường chỉ số xung lượng vào
vùng cảnh báo, điều này chưa đủ để xác định cơ hội giao dịch. Trong ví
dụ trên khi đường RSI nhanh tiến tới vùng vượt mua, chúng ta cần đánh
giá biến động giá không chỉ trên biểu đồ ngày mà còn trên những khung
thời gian ngắn hơn.

Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Fibo5

Trong những tình huống chúng ta sẽ xem xét đến các điểm đỉnh và đáy (
top and bottom) trước khi ADX vượt mức 25-30. Một lý do đáng tin cậy là
xu hướng luôn có qui luật – đó là bước sóng.

Hình vẽ trên cho thấy trong 1 xu hướng tăng vẫn có các điểm đỉnh và đáy
, nhưng trong 1 “khung”, và khi điểm đáy bị phá vỡ, đó là dấu hiệu của
1 sự đảo ngược xu hướng.

Để rõ ràng hơn chúng ta có thể vẽ thêm 1 đường kẻ hỗ trợ ( support
line) dưới các điểm đáy , và khi nó bị phá vỡ, đó có thể là 1 tín hiệu
báo xu hướng đã kết thúc. Một rủi ro nhỏ là giá có thể quay lại để tái
lậ lại đường support sau khi đã “xuyên qua” nó, và điều này thỉnh
thoảng xảy ra trong xu hướng tăng, do đó chúng ta cần xem xét khi ADX
bắt đầu giảm thì xu hướng có thể đã kết thúc, kết hợp với đường RSI
nhanh cung cấp tín hiệu vượt mua hoặc vượt bán.

Vì vậy khi thêm ADX vào danh mục chỉ số của bạn, bạn có thể đánh giá
được xu hướng đang xảy ra hay không. Đây là 1 vũ khí hiệu quả hỗ trợ
cho các công cụ của bạn, cung cấp thông tin thay vì làm phức tạp các
chỉ số xung lượng khác.

Chúng ta cần quan tâm đến lợi ích từ việc kết hợp kiến thức về RSI và
ADX vào trong một hệ thống đơn giản. Cả ADX và RSI đều là những công cụ
hiệu quả và sự kết hợp giữa chúng dường như sẽ đem lại 1 khả năng rất
lớn . Tôi thích sử dụng RSI chủ yếu như 1 chỉ số xác định tín hiệu mua
mua trong xu hướng lên. Và ADX là chỉ số đo lường sức mạnh của xu hướng
đó.

Dưới đây là 1 số yếu tố làm cách nào 2 chỉ số này có thể phối hợp nhau
trong 1 hệ thống để xác định thời điểm vào thị trường khi xu hướng mạnh
và mua tại điểm đáy. ( tôi tập trung phân tích vào việc kì vọng giá
lên nhưng lập luận này vẫn có thể áp dụng tốt cho kì vọng giá xuống )

Khi đường ADX đang tăng, đây là chỉ số xác định xu hướng mạnh đang diễn
ra. Trong 1 vài trường hợp đợi đến khi có điểm thích hợp vào thị trường
sẽ không hiệu quả bởi vì xu hướng tăng có thể bi vuột mất và điểm vào
thị trường để tối đa lợi nhuận của bạn đôi khi quá chậm. Trong trường
hợp này chúng ta phải vào ngay khi có xu hướng mạnh. Để thực hiện điều
này như là 1 nguyên tắc đơn giản, chúng ta có thể dựa vào sức tăng của
ADX ( chúng ta cũng có thể xem 1 số chỉ số khác đang tăng báo hiệu xu
hướng tăng đang diễn ra ) , và đặt lệnh MUA, bất kì lúc nào RSI đang
thấp hơn ngưỡng cao 85. Nguyên tắc này giúp chúng ta xác định nhanh
chóng điểm vào trong hầu hết mọi trường hợp và kết quả cho thấy chỉ cần
giao dịch khi ADX tăng là 1 ý tưởng rất hay. Đường RSI sẽ giúp tránh
mua ở mức vượt mua ( overbought) khi vượt qua 85, tránh được những tình
huống quá mạo hiểm.

Đường RSI, tuy nhiên, có vai trò rất quan trọng khi mà ADX đang theo
chiều ngang hoặc hạ xuống. Trong trường hợp này nguyên tắc là nếu đường
ADX không tăng chúng ta phải hoãn lại điểm vào lệnh. Một khi đường ADX
không đưa cho chúng ta 1 tín hiệu tốt về sức mạnh của xu hướng, cần bổ
sung thêm những chỉ số khác để xác định thị trường có tiềm năng tăng
như thế nào. Nếu không chúng ta không thể chọn được điểm tốt vào thị
trường khi xu hướng lên. Một vài đường như đường trung bình động MA 20
cũng không hiệu quả khi áp dụng với các chỉ số này.

Bây giờ, sau khi đặt lệnh vào thị trường với sự kết hợp giữa 2 chỉ số
ADX và RSI, chúng ta cũng sẽ kết hợp chúng để xác định điểm ra. Khi thị
trường đang tăng, nhưng xu hướng không còn mạnh . chúng ta sẽ dựa vào
đường RSI xác định điểm đóng lệnh thuận lợi nhất để thu lợi nhuận. Một
ví dụ khi bạn đang giao dịch với RSI 9 tăng đến 75 – 80 điểm, đây là
tín hiệu cho thấy sự hiệu chỉnh sắp xảy ra. Nếu xu hướng thị trường
không còn mạnh chúng ta nên vui vẻ với khoảng lợi nhuận có được thay vì
đợi đến việc đóng lệnh khi có sự hiệu chỉnh. Tuy nhiên nếu ADX vẫn tiếp
tục tăng chúng ta có thể mạo hiểm với hi vọng xu hướng tiếp tục tăng
hơn nữa. Khi ADX tăng cúng ta có thể phớt lờ đường RSI để tiếp tục đạt
lợi nhuận. Việc nhẫn nại cho phép chúng ta tích lũy lợi nhuận và tiếp
tục quan sát RSI và thị trường. Đôi khi ADX tăng nhưng không đủ sức để
giữ sức mua tiếp tục cao khi RSI đạt mức vượt mua và có thể 1 số người
mua sẽ đặt lệnh đổi chiều. Lúc này chúng ta nên lập tức thoát lệnh.
Hoặc chúng ta có thể phớt lờ RSI cho đến khi đạt mức lợi nhuận mong
muốn.

Dưới đây là lập luận của 1 hệ thống mà theo tôi khá hiệu quả. ( nhưng
nếu bạn áp dụng bạn phải theo cách thức của mình). Tât cả những con số
tôi đưa ra chưa được kiểm tra hay đánh giá 1 cách khách quan. Một ví dụ
là đường 20 –day MA chỉ là 1 con số mà tôi nghĩ đến trong đầu. Nhưng nó
đủ để giúp bạn có những thông tin cần thiết để bắt đầu và bạn có thể tự
xây dựng các nguyên tắc giao dịch trong khung thời gian thích hợp nhất.

Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX) Fibo6

Đặt lệnh mua:

- Đường MA 20 phải tăng

- Nếu đường ADX tăng ( ADX hôm nay cao hơn 0.2 so với hôm qua ) à đặt lệnh mua nếu đường RSI nhỏ hơn 85

- Nếu đường ADX không tăng à đặt lệnh mua nếu đường RSI 14 nhỏ
hơn 50. Một số nhà giao dịch thích lựa chọn RSI ở mức 60, nhưng 1 số
khác lại chọn thấp hơn 40

Ra khỏi thị trường:

- Đường ADX không còn tăng , thoát lệnh buy nếu đường RSI 9 lớn hơn 75

- Nếu đường ADX đang tăng , và lợi nhuận đã lớn hơn mức mong đợi à bán khi đường RSI 9 lớn hơn mức 75

- Bạn cần xác lập thêm 1 vài nguyên tắc thoát lệnh để tránh
thua lỗ. Bạn có thể sử dụng thời gian qui định tối đa thoát lệnh cho
mỗi khung thời gian – khi giá bắt đầu xuống thấp hơn đường MA 20 hoặc
đường MA 20 bắt đầu giảm ( xem nguyên tắc vào lệnh thứ 1 )
Về Đầu Trang Go down
https://chungkhoan.forum-viet.com
 
Chỉ số sức mạnh tương đối (RSI & ADX)
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» NBB: cảnh báo hiện tượng chốt lời trong ngắn hạn

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Làm giàu với chứng khoán :: Kiến thức chứng khoán :: Kiến thức CK nâng cao-
Chuyển đến